( Diabolik lovers) Đóa hoa màu máu

( Diabolik lovers) Đóa hoa màu máu

5,799 699 56

Hoa hồng đẹp ..... ..... thì sẽ có gai.......Con ong nhỏ...... ...... lại sẽ có độc....._Truyện chỉ đăng tại Wattpad_Xin vui lòng không sao chép tác phẩm dưới mọi hình thức! Xin cảm ơn!!…

BÀN CHÂN FUMIKO

BÀN CHÂN FUMIKO

7 4 1

Các nhà phê bình đã đặt giả thuyết về ảnh hưởng của quyển Bệnh Lý Tính Dục (Psychopathia Sexualis) - sách do Richard von Krafft-Ebing trước tác mà Tanizaki được đọc khoảng năm 1908 - đối với truyện ngắn này. Cũng cần nhắc thêm là từ 1905, Sigmund Freud đã bàn về khuynh hướng bái vật trong trứ tác kinh điển bằng tiếng Đức của mình, Ba Tiểu Luận Về Lý Thuyết Tính Dục. Người thầy thuốc thành Wien còn khai triển đề tài nói trên trong những công trình nghiên cứu khác vào khoảng năm 1927. Phải chăng khuynh hướng bái vật về bàn chân đã bắt nguồn từ tình yêu bị ức chế của đứa con đối với mẹ mình như các nhà tâm lý học theo trường phái này cố gắng giải thích?Đặc điểm của Tanizaki trong Bàn Chân Fumiko là ông chỉ chuyên chú vào khía cạnh nghệ thuật của hiện tượng tâm lý bái vật và mỹ hóa nó một cách tài hoa, trang nhã. Không phải vì đưa những đề tài cấm kỵ lên mặt giấy mà ông trở thành một nhà văn lớn. Không có nó, ông cũng đã vĩ đại rồi.…

Xăm mình

Xăm mình

45 7 1

Tanizaki Junichiro (1886 - 1965) thiên tài văn chương người Nhật có một văn nghiệp đồ sộ. Ông được đánh giá là người kể chuyện có duyên nhất trong những cây viết tiền chiến. Văn chương Tanizaki vừa thâm trầm, cổ kính, vừa bóng bẩy, diễm tình, vừa trần trụi nhưng không kém phần tinh tế. Các tác phẩm chủ yếu của ông: "Xăm mình", "Truyện Shunkin", "Chữ Vạn", "Nhật kí già điên"...…

Gào trăng trong núi

Gào trăng trong núi

40 9 1

(Nhỡ mắc bệnh cuồng mang xác lạ.Tai họa bao vây, trốn thế nào?Nanh vuốt ngày nay ai chẳng sợ,Nhớ xưa danh tiếng một thời cao.Tôi thân quái vật vùi truông cỏ,Bác ngựa xe quan thế mạnh sao!Đêm nay khe núi nhìn trăng sáng,Muốn rống thê lương, thoắt nghẹn ngào)Lúc đó, trăng tàn, ánh sáng tỏa bàng bạc, móc trắng thấm ướt mặt đất, gió lạnh len qua hàng cây báo hiệu ngày sắp rạng. Mọi người hầu như đã quen với không khí quái dị, chỉ than thầm cho cái thái độ khinh bạc của nhà thơ. Lý Trưng lại tiếp lời :…

Ảo thuật

Ảo thuật

27 5 1

Ảo thuậtNguyên tác : MajutsuTác giả: Akutagawa RyunosukeNgười dịch : DTTM…

Kẹo Óc Chó

Kẹo Óc Chó

25 7 1

Câu chuyện dưới đây do một người đi đường kể lại.Hồi đó, ở Xứ Tuyết trên miền Bắc, đang vào mùa lá đỏ. Khách bước trên con đường làng quê anh. Nhìn dấu chân những người bộ hành để lại thành luồng trên lớp đá cát được rải ra dùng vào việc trùng tu con đường lớn, anh nghĩ rằng nó cũng được đặt dọc theo hướng của lối đi chính mà người ta đã vạch ra dưới lớp tuyết dày.Chợt trước mắt anh hiện ra một quán kẹo bánh xinh xắn.Anh bước vào bên trong.Đây có hạt óc chó ngào đường không nào ?Anh tính mua một ít làm quà..Thưa, có ạ!…

Nhà ẩn tu núi Kouya

Nhà ẩn tu núi Kouya

36 10 2

ZUMI KYOUKA泉鏡花Người dọn đường cho Văn học Huyền Ảo Cận đại…

Remon _ Quả chanh

Remon _ Quả chanh

23 5 1

Quả chanhNguyên tác Remon của Kajii MotojiroNgười dịch : Quỳnh Chi…

Bên dưới gốc anh đào

Bên dưới gốc anh đào

50 11 2

"Bên dưới gốc anh đào có chôn xác chết", nếu bạn yêu thích văn hóa Nhật Bản, hẳn đã từng nghe nhắc đến hoặc đọc qua câu này. Đây chính là câu mở đầu của truyện ngắn "Bên dưới gốc anh đào" của Kajii Motojiro.…

Tuyển tập thơ Tanka của Kitahara Hakushuu (Sưu tầm)

Tuyển tập thơ Tanka của Kitahara Hakushuu (Sưu tầm)

103 13 2

Tuyển tập thơ của "Thi nhân Quốc dân" Kitahara Hakushuu…

Thơ của Nakahara Chuuya (Sưu tầm)

Thơ của Nakahara Chuuya (Sưu tầm)

897 93 7

Tuyển tập thơ của thi hào Nhật Bản: Nakahara Chuuya, được mệnh danh là Thần đồng Văn học…

Thơ của Hagiwara Sakutarou (sưu tầm)

Thơ của Hagiwara Sakutarou (sưu tầm)

163 22 4

Tuyển tập thơ của thi hào Nhật Bản: Hagiwara Sakutarou, người được mệnh danh "Cha đẻ của làn thơ hiện đại Nhật Bản".…

Dazai Osamu

Dazai Osamu

310 29 5

Dazai Osamu (太宰だざい 治おさむ (Thái-Tể Trị) sinh 19 tháng 6 năm 1909 - mất 13 tháng 6 năm 1948?) là một nhà văn Nhật Bản tiêu biểu cho thời kỳ vừa chấm dứt Thế chiến thứ Hai ở Nhật. Dazai sống và viết cùng một nghĩa như nhau, thành thực mà bi đát.Ông thường được nhắc tới như một thành viên tiêu biểu trong văn phái Buraiha (Vô Lại Phái) của Nhật Bản.…

Chạy đi, Melos!

Chạy đi, Melos!

44 8 1

Tác giả: Dazai OsamuLời dịch: Shika ErsoyaYêu cầu không mang đi nếu không có sự cho phép.…

Tà Dương

Tà Dương

806 79 12

Tà dươngTác giả: Dazai OsamuEdit/ Dịch: Hoàng LongThể loại: Xuất bản, Truyện phương đôngSố chương: 12 cập nhật: 01/06/2017Trạng thái : Đã hoàn thànhTải lên bởi dinhnam2901Nguồn truyện: truyenhh.comGiới thiệu truyệnBa nhân vật tiểu thuyết, ba số phận cuộc đời nhuốm màu của tà dương theo những cách khác nhau, nhưng đều để lại dư vị đắng chát, trăn trở với câu hỏi:"Sống hay không sống?"Yêu cầu không mang đi đâu nếu không có sự cho phép của mk nha ^ - ^…

Nói Dối

Nói Dối

21 5 1

Author: Shika ErsoyaTác giả: Dazai OsamuEdit/ Dịch: Đinh văn PhướcThể loại: Truyện ngắn, Truyện phương đôngSố chương: 1 cập nhật: 01/06/2017Trạng thái : Đã hoàn thànhTải lên bởi dinhnam2901Nguồn truyện: truyenhh.com…

Judas đi tố cáo

Judas đi tố cáo

24 4 1

Judas đi tố cáoTác giả: Dazai OsamuEdit/ Dịch: Số 15Thể loại: Truyện phương đôngSố chương: 1 cập nhật: 01/06/2017Trạng thái : Đã hoàn thànhTải lên bởi dinhnam2901Nguồn truyện: truyenhh.com…

Thất Lạc Cõi Người

Thất Lạc Cõi Người

500 39 8

Tác giả: Dazai OsamuEdit/ Dịch: Hoàng LongThể loại: Xuất bản, Truyện phương đôngSố chương: 8 cập nhật: 01/06/2017Trạng thái : Đã hoàn thànhTải lên bởi dinhnam2901Nguồn truyện: truyenhh.com…

Rashomon_La sinh môn

Rashomon_La sinh môn

67 11 2

Rashōmon là một truyện ngắn của Ryūnosuke Akutagawa dựa trên những câu chuyện trong Konjaku Monogatarishū. Truyện được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1915 tại Teikoku Bungaku.…

Sợi tơ nhện

Sợi tơ nhện

13 4 1

Akutagawa Ryunosuke sinh năm 1892 (Meiji/Minh Trị năm thứ 25) ở Irifune-cho, Kyobashi-ku, Tokyo bây giờ đổi thành Chuo-ku. Cha có nông trại nuôi bò để lấy sữa. Lúc mới đầy bảy tháng thì mẹ phát cuồng, nên được thân quyến bên ngoại, gia đình người Anh của mẹ nhận về nuôi. Năm lên 10 thì mẹ ruột mất trong bệnh viện người điên. Năm 12 tuổi mới chính thức lấy họ ngoại là Akutagawa. Ông mất năm 1927.Vào được Đông Kinh Đế Quốc Đại học nay là Đông Kinh Đại học (Tokyo Daigaku), Ông cùng với bạn học là Kikuchi Kan, Kumei Masao những cây bút nổi tiếng đương thời tích cực hợp tác lập văn đàn và sáng tác. Năm 1916 Ông viết truyện ngắn Hana (Cái Mũi), được đại văn hào Natsume Soseki khen không tiếc lời, tháng 9 cùng năm sáng tác truyện Imogayu (Cháo khoai). Năm sau đó 1917, Ông cho in tập Rashomon (La Sinh Môn) gom góp một số truyện ngắn nổi tiếng, tự đó tạo được một chỗ đứng riêng trong văn đàn Nhật bản. Ông là một trong những cây bút đại diện cho văn học Nhật thời đại Taisho (Đại Chính). Ngày nay một giải thưởng văn chương rất có uy tín mang tên Ông, phát hàng năm cho cây bút nào với sáng tác có giá trị văn học cao.Tác phẩm Sợi tơ nhện được sáng tác vào năm 1918 cho tạp chí Văn Nghệ Thanh thiếu niên Akai Tori (Con Chim đỏ). Trong những năm tiếp theo Ông rất tích cực sáng tác truyện ngắn cho Thanh thiếu niên chẳng hạn như Majutsu (Ảo thuật 1919), Toshishun (Đỗ tử Xuân 1920)., Torokko (Chiếc xe goòng 1922) , Sennin (Ông tiên 1922) v.v...…